Toàn làng Cẩm Nê chỉ còn vài hộ làm chiếu - ông Phan Minh Phát - cán bộ phụ trách mảng thống kê xã Hòa Tiến - nói thế. Đúng hơn là còn hai hộ ông Tấn, bà Thông làm chiếu. Kỳ cùng nữa thì chỉ mỗi hộ ông Tấn là còn “chung thủy” với hương cói, tiếng dệt mà thôi.
“Bàn tay vàng”... Thổn thức
Sinh năm 1938, tức năm nay nghệ nhân Phan Tấn đã hơn 75 tuổi. Có người xuýt xoa khen ông giỏi trụ với nghề, lại có người buồn buồn bảo “cái nghề ông giữ như... Ngọn đèn treo gió”. Ông Tấn sinh có cả thảy... du lịch bà nà 13 người con, nhưng chẳng ai theo nghiệp cha. Hôm tôi đến, đã gần 12 giờ trưa nhưng ông Tấn vẫn chưa về. Phan Hải - người con trai thứ 11 của ông tiếp tôi - bảo: “Ba còn đang chở chiếu đi bán đâu đó ở các xã lân cận, có thể qua chiều mới về”. Làm ra sản phẩm là một chuyện, và như tôi trước khi đến đây cũng thầm nghĩ: “Dệt xong chiếc chiếu, ông Tấn có thể thả lưng, chờ khách”. Ấy vậy mà hơn chục năm nay ông còn kiêm thuê xe du lịch đà nẵng cả việc đi bán chiếu dạo. Có ngậm ngùi không khi chỉ “ngọn nghề” ấy thôi, con cái ông cũng chẳng mặn mà, huống hồ là sờ tay vào cọng đay, hay đặt mông ngồi vào khung dệt. &Ldquo;Đùa mà thật anh à, tôi chỉ mới học ba đi bán chiếu được hơn nửa tháng...&Rdquo; - anh Hải ngượng ngùng thuê xe du lịch đà nẵng kể. Rồi “lơ đi” bằng cách ngợi khen cha mình: “Ông ấy bán rất tài, ít nhiều không biết nhưng hiếm khi về tay không”.
Chờ đến hơn 1 giờ rồi cũng thấy ông Tấn cùng “con ngựa sắt” chở chiếu lù rù về ngõ. Người váng vất mệt, ông Tấn vẫn gượng cười chào khách. Nhưng nụ cười ấy không giữ được lâu, mà liền vụt tắt. Hai mắt ông chùn lại, giọng tha thiết: “Lo lịch sử chiếu Cẩm Nê khép lại, thế thì uổng lắm, tiếc lắm cháu à!”. Một câu nói gọn lỏn, nhưng chất đầy tâm trạng, và cũng đủ để diễn tả câu chuyện. Ông Tấn chưa muốn nói đến “Cẩm Nê hiện tại”, mà khéo “đưa” khách về thời xa tít: “Năm 2000 trở lui là thời của nó (chiếu Cẩm Nê), thời mà người dân làng này đêm ngày ăn ngủ cùng chiếu, cơm áo thuê xe du lịch đà nẵng gạo tiền cũng trong chiếc chiếu, không một nghề nào xen lẫn vào đây cả”.
Ông Tấn kể, chiếu Cẩm Nê vốn của người xứ Thanh. Khoảng giữa thế kỷ XV, họ vào đây khai canh, khai cư rồi dựng lên du lịch đà nẵng nghề dệt chiếu. Bận ấy, vì chưa có thủy lợi nên phần lớn đất ruộng xứ này bị bỏ hoang. Sẵn có cói mọc rải rác sông Yên, nghề chiếu bà nà hill dần hình thành. Và vài chục năm sau, gần cả làng (hơn 400 hộ) sống đủ đầy nhờ nghề chiếu. Riêng mình, làm “sân nhà” chưa đủ, ông Tấn còn mang chiếu Cẩm Nê đi cả Phan Thiết, Buôn Mê Thuột... Để vừa kinh doanh, vừa quảng bá thương hiệu. Nhưng rồi, thời vận buộc ông phải chấm dứt việc “làm ăn lớn” tại Huế. Đem cả mấy chục “quân” ra đất kinh kỳ, ông Tấn mở một cơ sở kinh doanh chiếu hoành tráng. Nhưng “thịnh” được vài năm thì trận lụt lịch sử năm 1999 ùa đến “dọn dẹp sạch sẽ”. Hơn 1.000 chiếc chiếu trôi theo biển nước. Hết thế xoay xở, ông quay về làng “làm lại từ đầu”.
Ngồi du lịch miền trung ròng du lịch đà nẵng rã cả 3 ngày trời, bà Đích mới làm xong một cân dây xoe chiếu. Ảnh: N.N.Băng |
“Tắt” trong sức ép
Và từ đó đến giờ, chiếu Cẩm Nê cũng “chết” dần theo cuộc sống hiện đại? “Đúng vậy, không thể sống nổi” - ông Tấn hạ giọng. Nhưng rồi, sau vài giây trầm ngâm, ông Tấn vào nhà ôm ra một nạm chiếu tứ xứ - chỉ tay so sánh: “Đây, cậu xem, xét về độ bền, độ sắc sảo, không chiếu nào “ăn” qua chiếu Cẩm Nê chúng tôi cả”. Không ngoa tí nào khi trước mắt tôi, chiếu Cẩm Nê từ màu sắc nhuộm, độ bền chặt đến độ dày, sợi se, biên viền chiếu... Đều trội hơn hẳn so với chiếu các vùng miền khác.
&Ldquo;Đó không phải bí quyết gì mà là kết quả của sự kỳ công, du lịch đà nẵng tỉ mẩn” - ông Tấn giải thích. &Ldquo;Thắng thế” về chất lượng nhưng lại thua xa về số lượng? “Chỉ có hai ông bà già làm du lịch đà nẵng thì lấy mô ra chiếu, ngày chỉ dệt được 2-3 chiếc”. Bởi thế, ông lấy chiếu những nơi khác để bán thêm kiếm lời? “Buộc phải thế vậy”. Nhập chiếu ngoại ngay trong làng Cẩm Nê, ông không sợ bị cạnh tranh? “Nếu ai đã từng nằm chiếu Cẩm Nê thì khó lòng mặn mà với chiếu khác, vì “tuổi thọ” chiếu Cẩm Nê rất cao, đến 5, 6 năm lận. Đặc biệt, chiếu Cẩm Nê nằm cũ là vứt chứ hiếm khi rách như các loại chiếu bán đại trà ngoài thị trường”.
Nhưng ông vẫn chưa xe du lịch đà nẵng nói nguyên nhân dẫn đến “cái chết” của chiếu Cẩm Nê? - tôi nhắc. &Ldquo;Đay vốn là cây nước lợ, nhưng từ khi người dân huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) phá đay chuyển qua nuôi trồng thủy sản thì nguồn nguyên liệu cung cấp cho Cẩm Nê cũng bị thiếu hụt trầm trọng. Bây giờ mua đay gian nan phải biết, phải vào tận Bình Định, Long An... Mới có. Nhưng vì đường vận chuyển xa nên mua ít người ta không bán, mình phải “cắn răng” mua với số lượng lớn với giá vài chục triệu đồng. Còn đầu ra, không nói cũng biết - tắc, nhỏ giọt. Thương lái cũng chẳng ai bỏ công tới đây chỉ để mua vài ba chiếc chiếu rồi về cả”.
Vợ ông Tấn - bà Huỳnh Thị Đích du lịch - năm nay cũng đã 72 tuổi, đang ngồi xoe đay bên khung dệt - góp chuyện: “Bọn trẻ bây giờ có đứa nào thèm xe du lịch Đà Nẵng làm cái nghề này đâu. Đi phụ hồ hay làm công nhân, thậm chí nhặt rác mỗi ngày chúng cũng kiếm được hơn 100.000 đồng rồi. Còn với nghề chiếu, khum lưng cả ngày trời chỉ kiếm được 60.000-70.000 đồng chục ngàn. Nuôi vợ, nuôi con nữa, chúng sống kiểu gì được”. Dẫn chứng là bà ngồi ròng rã 3 ngày trời mới làm xong một cân sợi xoe, tính ra tiền công chỉ vài chục ngàn. Ngần ấy, bà ngồi hút thuốc, nhai trầu thôi cũng... Hết. &Ldquo;Nói chung nghề này bây giờ là nghề của ông bà già. Không còn sức đi đâu nữa nên mới phải ngồi nhà làm chiếu mà kiếm cơm qua ngày” - bà Đích nói. Giá nhập nguyên liệu cao, cộng với làm thủ công toàn bộ nên giờ một chiếc chiếu Cẩm Nê bán ra có giá cao gấp 2-3 lần chiếu những nơi khác. Từ một sản phẩm truyền thống ai cũng dùng được bỗng dưng xe du lịch Đà Nẵng trở thành đồ dùng của người giàu.
Lối thoát... Như mơ
Ông Tấn tâm sự: “Chiếc chiếu ngó rứa mà hắn quan trọng. Dù vua quan hay dân thường, nhưng khi chết cũng cần chiếc chiếu trải cúng vái, thắp hương cái đã”. Không ít lần, chính quyền thành phố, huyện, xã xuống động viên ông làm sao đó gắng giữ cái nghề truyền thống, đừng để mất gốc. Nhưng hiện thực được điều đó du lịch hội an cũng khó như hái sao trên trời vậy. Ông Tấn kể, cách đây không lâu, có một vị khách đi du lịch từ Hà Nội vào Đà Nẵng, nghe được “tiếng” chiếu Cẩm Nê, vị khách đó bắt taxi từ thành phố lên đây hết 250.000 đồng để mua bằng được chiếc chiếu với giá 250.000 đồng về dùng. Ý này làm tôi nhớ đến “sáng kiến” của ông Phan Minh Phát - cán bộ phụ trách mảng thống kê xã Hòa Tiến: “Nếu làm du lịch huế chiếu xen lẫn với kích cầu du lịch, hoặc tạo khu sản xuất riêng thì họa may hồi sinh được nghề”.
Theo ông Phát, phía chính quyền địa phương cũng đã thực hiện đề án dài hạn từ năm 2004 để khôi phục làng chiếu Cẩm Nê, nhưng giữa chừng phải dừng lại vì không có vốn. Tôi tìm đến nhà bà thuê xe du lịch đà nẵng Đinh Thị Thông (52 tuổi) lúc bóng chiều dần xế. Nghe hàng xóm bảo vài xe du lịch Đà Nẵng năm lại đây bà “chăm” đi phụ hồ nhiều hơn là ở nhà dệt chiếu. May sao, hôm nay bà Thông “chịu” ở nhà. Bà Thông bảo, cũng một tuần rồi bà mới nhuộm đay trở lại để thuê mấy cụ già trong làng dệt chiếu. &Ldquo;Có ai đặt thì tôi mới làm, còn không tôi đi phụ hồ chứ làm ra biết bán cho ai” - bà Thông nói. Cũng chính vì không có nguồn vốn tại chỗ, bà Thông mới phải đi phụ hồ kiếm tiền đập vào các khoản mua đay, thuốc nhuộm, trả công cho người dệt...
Với bà, dệt chiếu ngày trước là cù lao chàm nghề chính nhưng giờ là nghề phụ. Có khi bà bỏ đi phụ hồ cả mấy tuần vì làm chiếu không ra cơm ăn. Bà “sáng kiến” một lối thoát cho chiếu Cẩm Nê là cả làng chung sức chung lòng cùng quay trở lại làm nghề. &Ldquo;Sáng kiến” này của bà nghe cũng... Như mơ. Tại nhà văn hóa làng Cẩm Nê còn ghi lại những dòng lịch sử về cha ông, nguồn cội trên bia. Có đoạn: “Ngoài việc lấy nghề nông làm trọng, tổ tiên ta còn truyền lại cho con cháu nghề dệt chiếu tài hoa mà sản phẩm chiếu Cẩm Nê từng được sắc phong và góp phần làm rực rỡ Hoàng cung triều Nguyễn, vẫn mãi mãi còn đóng góp cho sự phát triển của quê hương ở hiện tại và tương lai”. Trời nhá nhem tối, những dòng chữ ấy cũng mờ dần rồi không còn nhìn thấy nữa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét